Thịt ngựa bạch tươi sống mổ nguyên con/ 1 kg
TIÊU CHUẨN HÀNG NGA NHẬP KHẨU 100%
ZALO 0967669867 (ZALO)
MOBILE 0961256868 0967669867 0977668648 0328684688 0961256868
INBOX https://www.facebook.com/quatetsile/
SHIP TOÀN QUỐC TẤT CẢ SẢN PHẨM
NHÓM ZALO https://zalo.me/g/gsiroi799
Thịt ngựa có thành phần dinh dưỡng cao, có vị ngọt, tác dụng bổ gân dưỡng cơ. Do vậy, thịt ngựa là một loại sản phẩm rất bổ dưỡng, nó cung cấp nhiều sinh tố, axit amin, khoáng chất, chất sắt, cho nên dùng rất tốt cho những người suy dinh dưỡng, đặc biệt là bệnh nhân đang trị bệnh. Đặc biệt, trong thịt ngựa có rất nhiều chất sắt nên những người thiếu máu, phụ nữ mang thai ăn rất tốt.
Mỗi 100 g thịt ngựa sống có thể cho: 21,4g protein; 4,6g Lipid; 133 calori năng lượng. Có nghĩa rằng lượng protein trong thịt ngựa chiếm đến 21%, cực kỳ thích hợp cho cơ bắp trong khi thịt bò chỉ có 17.6%.
Thịt ngựa Bạch có rất nhiều công dụng, điều đó đã được các chuyên gia trong và ngoài nước chứng minh và thử nghiệm. Sau đây để biết thêm về thịt ngựa hãy cùng tìm hiểu: “Những vị thuốc quý từ ngựa”:
Theo Đông y, thịt ngựa, xương ngựa, sữa ngựa, răng ngựa, phân ngựa, sỏi trong dạ dày hay túi mật ngựa, gan, phổi và máu ngựa đều là những vị thuốc quý.
Ngựa là động vật thuộc bộ guốc lẻ, đã trải qua quá trình tiến hóa từ 45-55 triệu năm để từ một dạng sinh vật nhỏ với chân nhiều ngón trở thành dạng động vật lớn với chân một ngón như ngày nay.
Con người bắt đầu thuần dưỡng ngựa vào khoảng 4000-4500 TCN, và ngựa đã được nuôi phổ biến ở châu Âu vào khoảng 3000 TCN-2000 TCN.
Công dụng thịt ngựa:
- Thịt ngựa có thành phần dinh dưỡng cao, có vị ngọt, tác dụng bổ gân dưỡng cơ.
- Do vậy, thịt ngựa là một loại sản phẩm rất bổ dưỡng, nó cung cấp nhiều sinh tố, axit amin, khoáng chất, chất sắt, cho nên dùng rất tốt cho những người suy dinh dưỡng, đặc biệt là bệnh nhân đang trị bệnh.
- Đặc biệt, trong thịt ngựa có rất nhiều chất sắt nên những người thiếu máu, phụ nữ mang thai ăn rất tốt.
Mỗi 100 g thịt ngựa sống có thể cho: 21,4g protein; 4,6g Lipid; 133 calori năng lượng. Có nghĩa rằng lượng protein trong thịt ngựa chiếm đến 21%, cực kỳ thích hợp cho cơ bắp trong khi thịt bò chỉ có 17.6%.
Thịt ngựa có vi lượng cần thiết để duy trì khối cơ bắp của những người tập nặng, đốt cháy năng lượng nhiều và có tác dụng bảo vệ vốn glycogen dự trữ trong cơ bắp (chất sẵn sàng chuyển hóa thành năng lượng trong khi tập nặng). Ngoài ra, hàm lượng arginine cao cũng có thể giúp quá trình làm cơ bắp cường tráng có hiệu quả.
Đối với người gầy yếu, mới ốm dậy, suy nhược cơ thể có thể ăn thịt ngựa hàng ngày. Trẻ em còi xương, suy dinh dưỡng ăn thịt ngựa góp phần làm cơ thể cứng cáp, nhanh nhẹn hoạt bát. Thanh niên sẽ vạm vỡ, cường tráng. Người già chống đau nhức xương và loãng xương.
Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, mỗi ngày có thể ăn từ 50 – 100g thịt ngựa.
Những lưu ý khi ăn thịt ngựa:
- Thịt ngựa bảo quản không kỹ, rất dễ bị nhiễm khuẩn nhất là dưới dạng “thịt xay” hay “bằm”.
- Khi chế biến thịt ngựa, phải đợi cho chảo nóng già mới cho thịt vào nhằm tạo một lớp thịt chín ở bề mặt, giữ cho hàm lượng nước, chất béo và glycogen cứ nằm bên trong, không thoát ra ngoài.
Toàn thân đều là thuốc quý:
So với bò, trâu, lợn… ngựa là loài cho thịt có lượng đạm, chất sắt và vitamin cao nhất. Theo Đông y, thịt ngựa, xương ngựa, sữa ngựa, răng ngựa, phân ngựa, sỏi trong dạ dày hay túi mật ngựa, gan, phổi và máu ngựa đều là những vị thuốc quý.
Thịt ngựa:
Mã nhục (thịt ngựa) có vị ngọt đắng, tính nóng; có tác dụng lớn gân, mạnh xương. 100g thịt ngựa cung cấp 21,5g chất đạm, 10g chất béo. Thịt ngựa chứa 21% protid, 5-7 % lipid… các muối khoáng, vitamin A, E, B, PP, C…
Thịt ngựa chữa gân xương yếu, chứng xương cốt yếu liệt, tê bại và nhiệt khí, tiêu hóa kém, chốc lở và rụng tóc. Ăn thịt ngựa, trẻ em cứng cáp, nhanh nhẹn; thanh niên vạm vỡ cường tráng; người già không bị đau nhức xương và sống lâu. Không dùng thịt ngựa cho người bị hạ lỵ; không nấu thịt ngựa với ké đầu ngựa (thương nhĩ tử), hoặc với gừng.
Sữa ngựa:
Mã nhũ (sữa ngựa) có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ huyết, nhuận táo, thanh nhiệt, chỉ khát; chữa huyết hư, phiền nhiệt, cốt chưng, chỉ khát.
So sánh với sữa bò, sữa ngựa chứa ít chất béo hơn và ít chất đạm hơn, nhưng lactose cao hơn (bò 4.8%). Sữa ngựa gần như sữa người và được xem là loại tốt nhất để thay cho sữa người.
Thịt ngựa là thịt từ những con ngựa, đây là loại nguyên liệu phổ biến trong ẩm thực của các nước Châu Á, nhất là vùng Trung Á, các nước vùng Trung Mỹ. Ngày nay, thịt ngựa được ưa chuộng vì có mùi vị đặc biệt.. Thịt ngựa là món khoái khẩu và bổ dưỡng của đồng bào các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam; cao ngựa bạch rất có giá trị trong việc chữa bệnh xương khớp với người cao tuổi. Thịt ngựa được coi là một món ăn ở nhiều nước. Riêng nước Pháp không chỉ ăn thịt ngựa, mà còn ăn cả não và tim ngựa.
Thịt ngựa không những giàu chất dinh dưỡng hơn thịt bò mà loại thịt này còn có hàm lượng chất béo, cholesterol thấp nên dễ tiêu hóa và tốt cho sức khỏe. Không những vậy, thịt ngựa còn có vị thơm ngọt, rất hấp dẫn. Thịt ngựa có tính mát, lành tính, không hôi như thịt bò, và rất phù hợp với những người có cơ địa dị ứng với thịt bò. Thịt ngựa, tươi ngon, có thể so được với thịt bò, thậm chí thịt ngựa nhiều đạm và ít mỡ hơn thịt bò.[3] Nhiều người ở châu Âu cho rằng thịt ngựa ngon hơn thịt bò.
Nhìn chung, thịt ngựa siêu nạc, hàm lượng chất béo chỉ đạt tới 3%. Thịt ngựa là thịt khi ăn có vị ngọt so với thịt bò, vị của thịt ngựa ngọt hơn, vì hàm lượng chất glycogen cao gấp 3 lần, hàm lượng Acid glutamic đem lại vị đậm đà của thịt ngự khá cao (2625 mg%). Chất đạm protein cũng góp phần vào vị ngọt của thịt ngựa. Nhược điểm của thịt ngựa là vì nó hàm chứa nhiều chất bổ dưỡng nên thịt ngựa bảo quản không kỹ, rất dễ bị nhiễm khuẩn nhất là dưới dạng thịt xay hay thịt bằm. Ngựa là loại động vật ăn cỏ, từ lâu đã được xếp vào một trong những loài động vật được dùng làm nguyên liệu để làm thuốc. Hầu hết các bộ phận của ngựa đều có thể dùng làm thuốc như xương ngựa, sữa ngựa…
Thịt ngựa có thành phần dinh dưỡng cao, có vị ngọt, tác dụng bổ gân dưỡng cơ, đây là một loại sản phẩm rất bổ dưỡng, nó cung cấp nhiều sinh tố, axit amin, khoáng chất, chất sắt, cho nên dùng rất tốt cho những người suy dinh dưỡng, đặc biệt là bệnh nhân đang trị bệnh. Sử dụng thịt ngựa cho những người có sức khoẻ yếu, cho những bệnh nhân để phục hồi sức khoẻ là rất cần thiết. Đặc biệt, trong thịt ngựa có rất nhiều chất sắt nên những người thiếu máu, phụ nữ mang thai ăn là rất tốt. Đối với người gầy yếu, mới ốm dậy, suy nhược cơ thể có thể ăn hàng ngày, trẻ em còi xương suy dinh dưỡng ăn thịt ngựa góp phần làm cơ thể cứng cáp, nhanh nhẹn hoạt bát, thanh niên sẽ vạm vỡ, cường tráng, người già chống đau nhức xương và loãng xương…
Được xem là loại thịt có giá trị dinh dưỡng cao, nhiều sắt, tốt cho người đang phải kiêng mỡ, thịt ngựa hiện không còn là món ăn lạ trong thực đơn của nhiều gia đình. Tuỳ loại thịt ngựa mà có giá khác nhau. Thịt thăn lưng, thịt bắp giá cao, các loại khác giá thấp hơn. Giò ngựa cũng được nhiều khách đặt mua. Thịt thăn loại 1, Thịt loại 2 như vai, sườn Riêng các loại giò ngựa, thịt tim ngựa. Các loại ruốc thịt ngựa hiếm hơn. Lòng ngựa để chế biến món thắng cố. Thịt ngựa nhiều đạm, giò ngựa ngon, ăn vào khoẻ như ngựa. Cách chế biến thịt ngựa khá giống với thịt bò do mùi vị, màu sắc không khác biệt quá nhiều. Yêu cầu thịt ngựa chất lượng tốt là màu đỏ đậm, thớ chắc, để lâu không ra nước, khi chế biến phải mềm và không có mùi ngái.